Bộ môn Thủy công

  1. Giới thiệu chung

Bộ môn Thủy công là một trong những bộ môn truyền thống của trường Đại học Thủy lợi, đảm nhiệm các công tác chuyên môn thuộc ngành kỹ thuật xây dựng Công trình thủy. Giảng viên Bộ môn giảng dạy các môn học liên quan đến công trình thủy lợi và phòng, chống giảm nhẹ thiên tai. Với bề dày truyền thống về đào tạo và NCKH, cùng đội ngũ giảng viên có chuyên môn cao, bộ môn đã đào tạo hàng ngàn kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ công trình thủy lợi trên mọi miền đất nước, hiện nay đang nắm giữ nhiều vị trí quan trọng trong công tác quản lý, nghiên cứu khoa học, tư vấn thiết kế và thi công. Các thầy cô trong bộ môn cũng tích cực tham gia công tác nghiên cứu khoa học, phục vụ sản xuất, đã hoàn thành nhiều đề tài nghiên cứu khoa học các cấp và nhiều dự án sản xuất đã được đưa vào thực tiễn với giá trị chuyên môn cao.

  1. Danh sách giảng viên – cộng tác viên của BM
  • 2.1 Giảng viên của bộ môn

TT

Họ và tên

Chức vụ

Email

1

TS. Nguyễn Phương Dung

Trưởng BM,

[email protected]

2

GS. TS. Nguyễn Quang Hùng

Phó Trưởng BM

[email protected]

3

PGS. TS. Lê Xuân Khâm

GVCC

[email protected]

4

PGS. TS. Lê Thanh Hùng

GVCC

[email protected]

5

TS. Nguyễn Thế Điện

GV

[email protected]

6

TS. Nguyễn Mai Chi

GVC

[email protected]

7

TS. Phạm Thị Hương

GVC

[email protected]

8

TS. Nguyễn Lan Hương

GVC

[email protected]

9

TS. Lê Văn Thịnh

GV

[email protected]

10

ThS. Nguyễn Hoàng Long

GV

[email protected]

11

TS. Bùi Quang Cường

GV

[email protected]

12

ThS. Nguyễn Thái Hoàng

GV

[email protected]

13

ThS. Phạm Lan Anh

GV

[email protected]

14

TS. Trương Hồng Sơn

GV

[email protected]

15

TS. Lê Hồng Phương

GV

[email protected]

16

TS. Trần Duy Quân

GV

[email protected]

 

 
  • 2.2 Cộng tác viên

TT

Họ và tên

Chức vụ

1

PGS. TS. Nguyễn Cảnh Thái

Phó Hiệu trưởng

2

GS. TS. Nguyễn Trung Việt

Phó Hiệu trưởng

3

TS. Nguyễn Văn Thìn

P. Trưởng phòng

4

ThS. Lương Thị Thanh Hương

P. Trưởng phòng

5

GS. TS. Phạm Ngọc Quý

Hội Thủy lợi

6

PGS. TS. Phạm Văn Quốc

Hội Đập lớn và PTNT VN

7

PGS.TS Nguyễn Phương Mậu

Hội Đập lớn và PTNT VN

8

GS.TS. Ngô Trí Viềng

Hội Đập lớn và PTNT VN

9

PGS.TS. Nguyễn Văn Hạnh

Hội Thủy lợi

10

GVC Trần Khắc Xưởng

Hội Thủy lợi

11

PGS.TS. Vũ Đình Hùng

Hội Thủy lợi

12

PGS.TS. Nguyễn Bỉnh Thìn

Hội Đập lớn và PTNT VN

13

PGS.TS. Đinh Vũ Thanh

Hội Đập lớn và PTNT VN

14

GS.TS. Nguyễn Quốc Dũng

Hội Đập lớn và PTNT VN

15

GS.TS. Trần Đình Hòa

Hội Đập lớn và PTNT VN

16

PGS.TS. Trần Quốc Thưởng

Hội Đập lớn và PTNT VN

 
  1. Các hướng nghiên cứu
  • - An toàn đập:
  • + Đánh giá an toàn đập;
  • + Các giải pháp nâng cao an toàn đập: nâng cao khả năng chống thấm;
  • + Các giải pháp nâng cao khả năng tháo lũ, đảm bảo an toàn đập.
  • - Nghiên cứu diễn biến đường bờ và các giải pháp phòng chống xói lở bờ biển, cửa sông.
  • + Công nghệ giải đoán đường bờ bằng hình ảnh Camera;
  • + Các mô hình đánh giá nguyên nhân và diễn biến đường bờ biển.
  • - Nghiên cứu các vấn đề xói lở, bồi lắng, an toàn và ổn định chống xói các công trình thủy lợi-thủy điện;
  • - Nghiên cứu các vấn đề thủy lực công trình và điều khiển dòng chảy xiết;
  • - Nghiên cứu phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai;
  •  
  1. Danh sách các đề tài nghiên cứu khoa học, tham gia sản xuất

              4.1 Các đề tài nghiên cứu khoa học đang thực hiện

  • Thực hiện nhiệm vụ hoàn thiện các tiêu chuẩn ngành;
  • Nghiên cứu công nghệ phát hiện sớm nguy cơ sự cố đê sông, đập đất, đập đá, đập bê tông trọng lực và đề xuất giải pháp xử lý – Đề tài cấp Nhà nước;
    Nghiên cứu các đặc trưng động học hình thái vùng vịnh và đề xuất ứng dụng các giải pháp tái tạo nâng cấp bãi biễn, Nha Trang, Khánh Hòa có tính đến ảnh hưởng của BĐKH – Đề tài Nghị định thư Việt – Pháp.
    "Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chỉnh trị sông Trường Giang, huyện Núi Thành phục vụ phát triển bền vững kinh tế khu vực và vùng lân cận".
  •      4.2 Các dự án sản xuất đang triển khai

  • Lập báo cáo khả thi ADB10
    Lập báo cáo NCKT, báo cáo ATĐ, thẩm tra các tiểu dự án Nâng cao an toàn đập - WB8 các tỉnh Kontum, Quảng Nam, Quảng Trị, Hà Tĩnh, Nghệ An Bắc Giang, Quảng Ninh, …;
    Lập phương án sẵn sàng trong trường hợp khẩn cấp, phương án phòng chống lũ hạ du các hồ chứa: Xạ Hương, Thanh Lanh, Ngàn Trươi, Trúc Kinh, La Ngà, …
  1. Cơ sở vật chất
  • Các thiết bị tại phòng thí nghiệm Thủy công;
  • Thiết bị kiểm định chất lượng bê tông: búa, máy siêu âm;
  • Thiết bị đo thấm theo phương pháp địa vật lý.
  1.  Các môn học

TT

Tên môn học

Nội dung

1

Giới thiệu và cơ sở  thiết kế công trình thủy

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về các tính toán ổn định và độ bền các công trình thủy lợi

2

Đập và hồ chứa

Giới thiệu cho sinh viên quy trình, các bước thiết kế các loại đập và hồ chứa cũng như các kiến thức cơ bản dung trong tính toán thiết kế đập, công trình tháo lũ của hồ chứa

3

Công trình trên hệ thống thủy lợi

Đưa ra các kiến thức chung về công trình trên hệ thống; giới thiệu thành phần công trình đồng thời nêu lên các vấn đề trong quản lý, vận hành, khai thác các công trình trên hệ thống thủy lợi.

4

Đồ án đập đất

Là môn học cung cấp kỹ năng thực hành thiết kế đập vật liệu địa phương;

Tính toán kích thước một số bộ phận của đập; lên mặt cắt đập hoàn chỉnh;

Kiểm tra ổn định cho công trình dâng nước.

5

Đồ án đập bê-tông

Công trình dâng nước bằng vật liệu bê-tông có khả năng làm việc với cột nước cao, dung tích hồ lớn. Kèm theo đó là một số vấn đề trong tính toán thông số mặt cắt, bố trí các bộ phận trong thân đập, đưa ra một số các lưu ý trong quá trình thi công, vận hành, kiểm tra, sửa chữa …

6

Đồ án công trình trên hệ thống thủy lợi

Đề cập cụ thể tới một dạng công trình trên hệ thống;

Cung cấp trình tự thiết kế, lên số liệu cụ thể cho từng hạng mục trong công trình trên hệ thống;

Đánh giá ổn định tổng thể và an toàn của công trình trên hệ thống.

7

Thiết kế công trình thủy (dành cho sinh viên ngoài ngành)

Giới thiệu các kiến thức chung về công trình và hạng mục xây dựng trong công trình thủy;

Nêu một số nguyên tắc trong thiết kế công trình thủy;

Các vấn đề về thiết kế-quản lý công trình thủy

8

Thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ sông

Thiết kế mặt cắt đê, thiết kế một số dạng công trình bảo vệ bờ sông và bờ biển.

11

Thực tập hướng nghiệp ngành kỹ thuật xây dựng công trình thủy

Định hướng học tập, giới thiệu và cung cấp kiến thức thực tế công trình thủy.

12

Thực tập tốt nghiệp ngành kỹ thuật xây dựng công trình thủy

Trên cơ sở nền tảng lý thuyết về thiết kế, sử dụng và quản lý công trình thủy, các sinh viên sẽ được cọ sát với các cơ sở sản xuất, nghiên cứu, từ đó hỗ trợ khả năng làm việc tốt nhất sau khi ra trường.

  1. Sách xuất bản
  • Giáo trình Thủy Công, tập 1,2
  • Giáo trình Giới thiệu và cơ sở thiết kế công trình thủy
  • Bài giảng Công trình trên hệ thống thủy lợi
  • Giáo trình thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ sông
  • Sách tham khảo: Đồ án môn học thủy công
  • Rất nhiều sách chuyên khảo của các Thầy/Cô công tác tại bộ môn.
  1. Hợp tác

Bộ môn có mối quan hệ hợp tác với nhiều đơn vị, tổ chức trong nước và quốc tế:

  • - Với các trường đại học: Trường Đại học Xây dựng, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Trường Đại học Giao thông vận tải, Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải,…;
  • - Với các viện: Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam, Viện Quy hoạch, …;
  • - Với các công ty: Tổng công ty Tư vấn thủy lợi – CTCP; Công ty CPTVXD Ninh Bình; Công ty CPTVXD Thủy lợi Miền Trung; Công ty TNHHMTV KTCTTL Quảng Bình; Công ty TNHHMTV KTCTTL Tam Đảo; Công ty TNHHMTV KTCTTL Thái Nguyên; Công ty TNHHMTV KTCTTL Bắc Hưng Hải, ….
  •  
  1. Liên hệ
  • Bộ môn Thủy Công – Khoa Công trình – Trường Đại học Thủy lợi
  • Phòng 412 nhà A1
  • Điện thoại: (+84) 24 3563-64-57
  • E-mail: [email protected]
  •  

   0   Tổng số:
  Gửi ý kiến phản hồi
556