Bộ môn Sức bền - Kết cấu

  1. Giới thiệu chung

Bộ môn Sức bền – Kết cấu có 20 cán bộ trong đó có 12 cán bộ giảng dạy, 3 giảng viên đang nghiên cứu sinh và 5 cộng tác viên. Bộ môn chịu trách nhiệm chính giảng dạy các môn học:

+ Các lớp Đại học Chính qui, Cao đẳng, Liên thông, Hệ vừa làm vừa học:

- Sức bền vật liệu I và II.

- Cơ học kết cấu I và II

- Phân tích ứng suất

- Động lực học công trình

- Lý thuyết đàn hồi ứng dụng

- Thí nghiệm và thiết bị đo trong kỹ thuật dân dụng

- Thực nghiệm kết cấu công trình

+ Các lớp Cao học:

- Cơ học môi trường liên tục

- Các phương pháp số trong kỹ thuật

- Lý thuyết tấm và vỏ.

- Ổn định kết cấu công trình

- Nghiên cứu thực nghiệm Kết cấu công trình

III. Các môn học giảng dạy ở bậc nghiên cứu sinh

- Lý thuyết dẻo

- Phương pháp phần tử hữu hạn

- Phương pháp phần tử biên

- Ứng suất nhiệt trong bê tông khối lớn

- Độ tin cậy và tuổi thọ côngtrình

- Phân tích kết cấu phi tuyến

- Động lực học công trình nâng cao

- Lý thuyết đàn hồi ứng dụng

- Tính toán công trình chịu động đất

- Lý thuyết chống rung thụđộng

- Phương pháp biến phân trong cơ học

- Tối ưu hóa kết cấu

- Cơ sở toán mờ và ứng dụng trong phân tích kết cấu

- Cơ học vật liệu composite nângcao

- Lý thuyết từ biến

- Sức bền vật liệu nâng cao

- Nghiên cứu thực nghiệm kết cấu

Ngoài ra, bộ môn còn tham gia các công tác đào tạo và hoạt đông chuyên môn khác theo yêu cầu của nhà trường

  1. Danh sách giảng viên và cộng tác viên

TT

Họ và tên

Chức vụ

Địa chỉ email

1

TS. Nguyễn Công Thắng

Trưởng Bộ môn

thangnc@tlu.edu.vn

2

TS. Phạm Viết Ngọc

Phó trưởng Bộ môn

ngocpv_sb@tlu.edu.vn

3

PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thắng

Giảng viên cao cấp, Trưởng Khoa Công trình, Viện trưởng Viện Kỹ thuật công trình

nnthang@tlu.edu.vn

4

  PGS.TS. Đào Văn Hưng

  Giảng viên cao cấp

  dvhung@tlu.edu.vn

5

TS. Nguyễn Thái Hoàng

Giảng viên

hoangnt@tlu.edu.vn

6

TS. Nguyễn Hùng Tuấn

Giảng viên

hungtuan@tlu.edu.vn

7

TS. Nguyễn Trịnh Chung

Giảng viên

nguyentrinhchung@tlu.edu.vn

8

TS. Đinh Nhật Quang

Giảng viên

quang.dinh@tlu.edu.vn

9

  TS. Phạm Văn Thành

  Giảng viên

  thanhpv@tlu.edu.vn

10

  TS. Chu Thị Xuân Hoa

  Giảng viên

 

11

  TS. Nguyễn Viết Chuyên

  Giảng viên

 

12

ThS. Đỗ Phương Hà

Giảng viên

hadp_sb@tlu.edu.vn

13

ThS. Lê Thu Mai

Giảng viên

lemai@tlu.edu.vn

14

ThS. Lê Quang Khải

Giảng viên

 

15

PGS.TS. Trịnh Đình Châm

Cộng tác viên

 

16

GS.TS. Phạm Ngọc Khánh

Cộng tác viên

 

17

PGS.TS. Dương Văn Thứ

Cộng tác viên

 

18

PGS.TS. Hoàng Đình Trí

Cộng tác viên

 

19

  TS. Lý Trường Thành

  Cộng tác viên

thanhlt_sb@tlu.edu.vn

 

  1. Các hướng nghiên cứu

- Nghiên cứu các phương pháp phân tích kết cấu có tham số đầu vào không chắc chắn được biểu diễn dưới dạng số mờ, đại lượng ngẫu nhiên và đại lượng ngẫu nhiên - mờ.

- Nghiên cứu đánh giá mức độ an toàn kết cấu theo lý thuyết độ tin cậy và lý thuyết tập mờ.

- Nghiên cứu đánh giá ổn định kết cấu công trình ngầm.

- Nghiên cứu tương tác công trình ngầm với môi trường.

- Nghiên cứu các giải pháp giảm chấn cho công trình.

- Điều khiển dao động cho công trình và các thiết bị cơ khí.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ trong kết cấu bê tông khối lớn.

- Nghiên cứu phương pháp chẩn đoán các khuyết tật trong kết cấu.

- Nghiên cứu tối ưu hóa kết cấu.

- Mô phỏng ứng xử  kết cấu bằng mô hình số, mô hình vật lí.

- Nghiên cứu ứng xử của kết cấu chịu tải trọng xung kích.

- Nghiên cứu các giải pháp gia cường kết cấu.

  1. Danh sách các đề tài nghiên cứu

Các thầy cô của Bộ môn là Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm hoặc thành viên Ban chủ nhiệm của nhiều chương trình trọng điểm về xây dựng, giao thông, thủy lợi…

TT

Tên đề tài

Cấp quyết định

Năm

1

Lý thuyết va chạm dọc của thanh và ứng dụng vào bài toán thi công móng cọc

Đề tài cấp nhà nước

1993

2

Hoànthiện côngnghệthiếtkế, chếtạovàthi côngkếtcấuliênkết mảngbảovệ máiđêbiển

Đề tài cấp nhà nước

1996

3

Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo và thi công thảm bê tông tự chèn lưới thép bảo vệ bờ sông khỏi sạt lở. Ứng dụng cho đoạn bờsông Hậu thành phố Long xuyên

Đề tài cấp nhà nước

2002

4

Nghiên cứu công nghệ phát hiện sớm nguy cơ sự cố đê sông, đập đất, đập đá, đập bê tông trọng lực và đề xuất giải pháp xử lý

Đề tài cấp nhà nước

Đang triển khai

5

Nghiên cứu giải pháp thiết kế thi công hạ chìm Syphông thép đường kính lớn bằng phương pháp hạ chìm tự do

Đề tài cấp Bộ

1999

6 Về sự phá hoại mỏi đối với công trình thuỷ lợi Đề tài cấp Cơ sở 1994
7 Về một thuật toán tính kết cấu khi tải trọng vượt ra ngoài giới hạn đàn hồi Đề tài cấp Cơ sở 1995
8 Tính toán hệ thống dây neo giữ Syphông khi thi công bằng phương pháp hạ chìm tự do Đề tài cấp Cơ sở 1995
9 Phối hợp tính toán và thực nghiệm trong công nghệ hạ chìm Syphông Đề tài cấp Cơ sở 1996
10 Nghiên cứu ổn định của kết cấu mềm liên kết mảng bảo vệ mái đê biển trên mô hình toán Đề tài cấp Cơ sở 1996

 

  1. Cơ sở vật chất
  • Phòng làm việc Phòng 410 nhà A1
  • Phòng thí nghiệm Phòng 135 nhà A3

  1. Các môn học

TT

Tên môn học

Nội dung môn học

1

Sức bền vật liệu 1

Sức bền vật liệu 2

Nghiên cứu các phương pháp tính toán công trình về độ bền.

2

Cơ học kết cấu 1

Cơ học kết cấu 2

Nghiên cứu các phương pháp tính toán kết cấu công trình.

3

Phân tích ứng suất

Phân tích trạng thái ứng suất biến dạng trong kết cấu công trình.

4

Động lực học công trình

Nghiên cứu trạng thái làm việc của kết cấu công trình dưới tác dụng của tải trọng động.

5

Thí nghiệm và thiết bị đo trong kỹ thuật dân dụng

Nghiên cứu trạng thái làm việc của kết cấu công trình bằng thực nghiệm

6 Lý thuyết đàn hồi ứng dụng  
7 Thực nghiệm kết cấu công trình  

 

Môn cao học và tiến sĩ

 

8

Cơ học môi trường liên tục

Cơ học môi trường liên tục là một nhánh của vật lý học nói chung và cơ học nói riêng. Môn khoa học này thường nghiên cứu các chuyển động vĩ mô của môi trường ở thể rắnlỏngkhí, ngoài ra còn nghiên cứu các môi trường đặc biệt khác như các trường điện từbức xạtrọng trường,...

9

Các phương pháp số trong kỹ thuật

Phương pháp nghiên cứu giải các bài toàn kết cấu công trình bằng cách dựa trên dữ liệu số cụ thể và kết quả cũng cho dưới dạng số.

10

Lý thuyết bản và vỏ mỏng

Nghiên cứu các phương pháp tính toán kết cấu công trình dạng tấm và vỏ.

11

Nghiên cứu thực nghiệm kết cấu

Nghiên cứu trạng thái làm việc của kết cấu công trình bằng thực nghiệm

 

  1. Sách xuất bản

Sức bền vật liệu – Phạm Ngọc Khánh. NXB từ điển bách khoa 2006 – 391 trang.

Cơ học kết cấu – Lý Trường Thành. NXB xây dựng 2007 – 257 trang.

Phân Tích ứng suất – Lý Trường Thành

Động Lực học công trình – Dương Văn Thứ - NXB hà nội 2010

Cơ học môi trường liên tục – Nguyễn Ngọc Oanh

Các phương pháp số trong kỹ thuật – Phạm Ngọc Khánh

Thực nghiệm kết cấu công trình – Nguyễn Ngọc Thắng - 2016

  1. Hợp tác

Bộ môn Sức bền – Kết cấu có mối quan hệ hợp tác với nhiều đơn vị, tổ chức trong nước và quốc tế.

  1. Liên hệ

Bộ môn Sức bền – Kết cấu - Trường Đại học Thủy lợi

Phòng 410 nhà A1

Điện thoại: (+84) (024) 3.563.6433

E-mail: thangnc@tlu.edu.vn